Giải thích câu tục ngữ: hùm chết để da, người chết để tiếng


Giải thích câu tục ngữ: hùm chết để da, người chết để tiếng

Hướng dẫn

Đề bài: Anh chị hãy viết bài giải thích câu tục ngữ: hùm chết để da, người chết để tiếng

Mở bài Giải thích câu tục ngữ: hùm chết để da, người chết để tiếng

Ai cũng muốn sống một cuộc đời trong sạch và có ý nghĩa, vì thếmà trong khi cuộc sống người ta cố gắng hoàn thiện bản thân về nhân cách và đạo đức, để con cháu sau này không phải mang tai tiếng, còn mình thì lúc chết đi vẫn để lại tiếng th m cho đời. Văn học Việt Nam bao gồm cả thơ ca, câu tục ngữ, truyện ngụ ngôn là những bài học, lời khuyên cho chúng ta sống đẹp hơn. Câu tục ngữ: “tôm chết để hùm, người chết để tiếng” là lời khuyên của ông cha ta sống sao không để cho người khác phải khinh thường.

Thân bài Giải thích câu tục ngữ “hùm chết để da, người chết để tiếng”

Để tìm hiểu xem ông cha ta để lại cho con cháu bài học gì? Qua câu tục ngữ “tôm chết để hùm, người chết để tiếng”

Khi con tôm hùm chết đi, thì nó chỉ còn lại hùm là không phân hủy, còn là thịt của tôm đều tan biến hết, con người cũng thế khi chết đi, thân xác không còn quan trọng nữa mà là danh tiếng, tiếng thơm của mình, nếu trước khi chết người đó ăn ở hiền lành, tốt bụng, luôn giúp đỡ mọi người thì khi chết đi người ta cũng quý trọng và yêu quý, còn người lại khi còn sống ăn ở ác độc, tìm mọi cách hãm hại người khác thì khi chết đi cái tiếng đó vẫn để người đời nhắc mãi, không những mình chết không yên mà con cháu của mình cũng mang tiếng. Nhưng đấy không phải là tất cả mà những gì mà tác giả dân gian để lại con cháu của mình, mà ý chính của câu tục ngữ này là khuyên răn chúng ta đã là con người với nhau, sống trên cùng một lãnh thổ, uống chung một dòng nước thì đối xử với nhau sao cho vừa lòng, đừng vì lợi ích, lòng đố kỵ cá nhân mà âm mưu hãm hại người khác.

Xem thêm:  Giải thích câu nói Học, học nữa, học mãi

Sống là phải biết trên biết dưới, phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau, đừng vì sở thích cá nhân mà làm người khác phật lòng. Văn hóa người Á Đông nói chung và người Việt nói riêng rất coi trọng danh tiếng của mình, vì thế luôn dạy bảo con cái và chính bản thân mình phải giữ được phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam.

Đời người thì chỉ có một, thời gian thì vẫn trôi qua một cách vô tư mà không thèm đoái hoài gì tới cuộc đời của mỗi con người, khi sống trong xã hôi sẽ tồn tại kẻ giàu, người nghèo, kẻ xấu, người tốt, nhưng khi chết đi tất cả như nhau cả mà thôi, thứ còn đọng lại đó là tiếng thơm của người đã khuất, không ai biết trước được điều gì, cho nên khi sống chúng ta hãy biết trân trọng những gì mình đã có.

Người xưa có câu:

“Trăm năm bia đá thì mòn

Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”

Bia đá là sự vật tự nhiên, khó có thể bài mòn, nhưng theo thời gian thì dần dần nó cũng bị mai một, từ một bia đá lớn nhưng trong một thời gian dài cũng bị các yếu tố từ nhiên bào mòn dần thành viên sỏi, hòn cuội. Con người chúng ta cũng thế, lớn lên, già đi và chết, quy luật sinh tử không chừa một ai, sau khi chết, tất cả sẽ hết chỉ còn miệng đời nói gì về ta mà thôi. Nếu khi sống cống hiến, hy sinh và chiến đấu cho nền độc lập, hòa bình nước nhà thì khi chết đi, thời gian trôi qua đã lâu nhưng tiếng thơm của họ vẫn lưu danh mãi mãi, lịch sử công nhận họ, tên tuổi của những bậc anh hùng được ghi vào sổ sách để đời này đến đời sau ai cũng biết chiến công của họ ví du như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lê Lợi, Quang Trung,…họ mãi là anh hùng trong lòng biết bao thế hệ người Việt Nam.

Xem thêm:  Phân tích các chi tiết trong văn bản Cổng trường mở racủa tác giả Lí Lan

Nhưng ngược lại có những người chỉ vì sự ích kỷ, lợi ích cá nhân, hèn nhát, đem dâng nước ta cho địch để rồi khi chết đi họ mãi là kẻ phản nước, hại dân, tiếng ác đồn xa, bị mọi người chê trách, điển hình như Nguyễn Ánh ba lần bán nước cho địch.

Nếu như là người Việt chắc ai cũng biết bài ru:

“Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi vào

Ông có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”

Đến cả thân cò, khi đang cần kề với cái chết với cố giữ cho mình sự trong sạch, để cò con không phải đau lòng, không phải xấu hổ vì chính bản thân mình.

Kết luận Giải thích câu tục ngữ: hùm chết để da, người chết để tiếng

Câu tục ngữ một lần nữa khuyên chúng ta sống trong sạch, lương thiện, sống vì gia đình, vì xã hội. Phê phán lối sống buông thả, bừa bãi của giới trẻ hiện nay. Sống là để giữ lại tiếng thơm cho con cháu như thế mới là sống.

Theo Nhungbaivanhay.vn

Bài viết liên quan