Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.


Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.

Hướng dẫn

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm lớp 7.

I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.

1. Đề văn biểu cảm.

– Cảm nhận về dòng sông hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây..của quê hương:

Đối với bài này nó thể hiện một tình cảm rất chân thực về một hình ảnh gần gũi mến thương của quê hương, một hình ảnh gợi tả những nỗi nhớ thương và cả những hình ảnh thơ sinh động và mang một âm điệu nhẹ nhàng, khi cảm nhân về dòng sông chúng ta nhớ tới hình ảnh dòng sông của quê hương, hình ảnh dòng sông đó gợi nhớ những hình ảnh rất đỗi gần gũi và quen thuộc đối với người dân.

Quê hương là chùm khế ngọt cho con trèo hái mỗi ngày vì vậy dòng sông nó mang một âm hưởng rất hào hùng và gợi tả một màu sắc sinh động, dòng sông của tuổi thơ của những kỉ niệm gắn bó keo sơn với đất nước.

+Cảm nhận về đêm trung thu:

Trong bài này tình cảm mà tác giả muốn thể hiện đó là một hình ảnh quê hương gắn bó gần gũi với con người nơi đây nó mang cho chúng ta những cảm giác rất nhẹ nhàng và gắn bó với con người nơi đây, trong không gian đó có những hình ảnh mang đậm màu sắc quê hương đó là đêm rằm trung thu rước đèn ông sao.

+ Cảm nhân về nụ cười của mẹ:

Bài này thể hiện tình cảm của con tới người mẹ, nó thể hiện một tình yêu gắn bó và những cảm xúc tạo ấn tượng rất sâu sắc, những nụ cười của mẹ gợi tả tình yêu của mẹ dành cho con và nó tạo nên một nỗi nhớ thương và tình yêu với người thân trong gia đình.

+ Vui buồn tuổi thơ:

Đây là kỉ niệm về thời thơ ấu của mình, nó làm cho cảm giác của người đọc và người nghe có những cảm giác lý thú và tạo nên những cảm giác nhớ thương về một hình ảnh gần gũi và quen thuộc tới người thân yêu của mình.

+ Loài cây mà em yêu quý:

Cảm nhận của mình về loài cây đó, và những cảm xúc đặc biệt của mình về loài cây, nó mang những âm điệu nhẹ nhàng và tình cảm.

Xem thêm:  Phân tích người đàn ông trong Chiếc thuyền ngoài xa

2. Các bước làm bài văn biểu cảm:

a. Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là: người con cảm nhận về nụ cười của người mẹ qua đó thể hiện tình cảm của tình mẫu tử.

Đối tượng để biểu tượng nội dung đó là: từ thủa ấu thơ không ai không được nhìn thấy nụ cười của mẹ, đây là nụ cười của sự yêu thương quan tâm chăm sóc tới người con của mình, khi dần lớn lên sự nhận thức ngày càng phát triển chúng ta ngày càng biết yêu thương và quý trọng mẹ của mình hơn, đó là những điều mà mỗi khi tác giả thể hiện được tình yêu của mình tới người mẹ mến thương.

Mỗi chúng ta cần phải chăm ngoan và vâng lời để luôn thấy được nụ cười trên môi của mẹ, mỗi người đều phải có ý thức xây dựng và vâng lời trong những hành động đó tạo nên những cảm giác và những điều có ý nghĩa rất sâu sắc trong tâm hồn của tác giả.

b. Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:

Mở bài: Giới thiệu về nụ cười của mẹ.

Thân bài: Nêu lên những trường hợp được thấy nụ cười của mẹ, nó gợi tả cho chúng ta những cảm xúc gì, ý nghĩa của nó vô cùng lớn lao và nó khắc sâu trong tâm trí mỗi con người.

Kết Bài: Thể hiện tình cảm của mình đối với tác giả, và điều đó có ý nghĩa như thế nào tới câu chuyện và ý nghĩa sâu sắc của nó.

Xem thêm:  Phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích

c. Viết bài.

Mẹ là người mà tôi yêu quý nhất trên đời, từ khi sinh ra đến khi trưởng thành tôi cảm nhận được tình yêu thương mà mẹ dành cho tôi, nó thể hiện những tình cảm to lớn về những quãng thời gian đã qua, và tình yêu của mẹ đã thấm nhuần theo năm tháng đối với tôi.

Mỗi khi tôi làm được việc tốt mẹ thường động viên và nở những nụ cười thật hạnh phúc đối với tôi, nó gợi tả cho chúng ta những hình ảnh gần gũi và mở rộng tấm lòng ấm áp cho con người chúng ta.

Mẹ là người mà tôi rất kính trọng, mẹ luôn thân thiện và chia sẻ cho tôi những điều có ý nghĩa nhất trong cuộc sống này, mẹ đã hy sinh rất nhiều thứ quan trọng cho người con của mình, công lao đó ảnh hưởng lớn đến chúng ta.

d. Khi viết xong cần đọc lại và sửa bài bởi vì chúng ta dễ có thể mắc vào nỗi chính tả và những hình ảnh đó đã mang một âm hưởng nhẹ nhàng trong câu văn.



II. Luyện tập.

1. Bài văn đang biểu đạt đối tượng là tác giả đang bày tỏ cảm xúc của mình về quê hương, nơi tuổi thơ tác giả đã gắn bó với đối tượng, những hình ảnh quen thuộc và nó vang vọng trong tâm hồn của tác giả.

Đặt nhan đề cho tác phẩm là: quê tôi.

Dàn ý của bài gồm 3 phần:

Mở bài từ đầu tới quê mình.

Thân bài: tiếp đến xóm làng.

Kết bài: Còn lại.

Phương thức biểu đạt của bài văn: là biểu cảm bày tỏ tình cảm trực tiếp của tác giả về đối tượng là quê hương.

Xem thêm:  Dàn ý phân tích tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân

Theo Nhungbaivanhay.vn

Bài viết liên quan